Bạn đã nghe nói đến loại máy hàn IGBT? Những bạn lại không hiểu rõ được ưu nhược điểm của loại máy này thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu loại máy trang bị công nghệ tân tiến nhất hiện nay nhé.
Máy hàn IGBT là gì?
Máy hàn IGBT là loại máy sử dụng công nghệ IGBT. Công nghệ này sử dụng cực điều khiển cách ly là loại linh kiện bán dẫn công suất 3 cực. Điểm nổi bật của IGBT là sự kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET với khả năng chịu tải lớn của Transistor thông thường. IGBT cũng là phần tử được điều khiển bằng điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu sẽ cực bé.
Máy hàn IGBT là gì? Ưu và nhược điểm của loại máy IGBT
Nhờ khả năng đóng cắt nhanh của loại máy IGBT cho phép bạn đặt điện áp điều khiển lên hai cực G và E. Điện áp ra bạn đo được trên van tương ứng với điện áp điều khiển. Ngoài ra công nghệ IGBT thường sử dụng trong các mạch biến tần hay những bộ băm xung áp một chiều. Driver của IGBT cũng sẵn có ở Việt Nam, tuy nhiên giá cả thì hơi cao.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy IGBT
Về cấu trúc bán dẫn, máy hàn IGBT gần giống với MOSFET. Tuy nhiên, điểm khác nhau giữa IGBT và MOSFET là cấu trúc bán dẫn. MOSFET là cấu trúc n-n, còn IGBT có thêm lớp nối với Collector tạo nên cấu trúc bán dẫn p-n-p giữa Emiter (tương tự với cực gốc) với Collector (tương tự cực máng). Vì thế có thể coi IGBT như là một Transistor p-n-p với dòng base được điều khiển bằng một MOSFET.
Máy hàn IGBT là gì? Ưu và nhược điểm của loại máy IGBT
Dưới tác dụng của áp điều khiển Uge>0, kênh dẫn với những hạt mang điện là những điện tử được hình thành, giống với cấu trúc MOSFET. Các điện tử di chuyển về phía Collector vượt qua lớp tiếp giáp n-p như ở cấu trúc giữa base. Sau đó qua Collector ở Transistor thường, và tạo nên dòng Collector.
Ưu – nhược điểm của máy hàn IGBT
Ưu điểm:
– Cho phép việc đóng cắt dễ dàng, chức năng điều khiển nhanh chóng
– Chịu áp lớn hơn MOS, thường là 600V tới 1.5kV.
– Tải dòng lớn, cỡ xấp xỉ 1KA.
– Sụt áp bé và điều khiển bằng áp.
– Chịu áp lớn hơn MOS, thường là 600V tới 1.5kV.
– Tải dòng lớn, cỡ xấp xỉ 1KA.
– Sụt áp bé và điều khiển bằng áp.
Nhược điểm:
– Tần số thấp hơn so với MOS. Do vậy, nếu IGBT hoạt động ở tần số cao áp 400V thì sụt áp sẽ lớn hơn.
– Công suất vừa và nhỏ.
– Giá thành cao hơn so với các linh kiện khác như MOSFET.
– Công suất vừa và nhỏ.
– Giá thành cao hơn so với các linh kiện khác như MOSFET.
Công nghệ IGBT được áp dụng đối với rất nhiều loại máy hàn và máy cắt. Nhờ những ưu điểm vượt trội của IGBT, các loại máy hàn như: máy hàn que, máy hàn TIG, máy hàn MIG/MAG, … rất được ưa chuộng trên thị trường. Ngoài ra, các dòng máy hàn IGBT hoạt động hiệu quả hơn với công nghệ IGBT.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét